Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là:
A. các đại phân tử
B. tế bào
C. mô
D. cơ quan
A. quần thể
B. Nhóm quần thể
C. quần xã
D. hệ sinh thái
1. Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.
2. Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.
3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.
4. Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
5. Tế bào có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.
Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
1. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái
2. Làm tăng lượng oxi của không khí
3. Cung cấp thực phẩm cho con người
4. Góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái
5. Nhiều loài có thể là tác nhân gây truyền bệnh cho con người
6. Khi tăng số lượng đều gây hại cho cây trồng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
A. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn
B. Tất cả các cấp tổ chức sống được xây dựng từ cấp tế bào
C. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn
D. Các cơ thể còn non phải phục tùng các cơ thể trưởng thành
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
2. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
3. Liên tục tiến hóa.
4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
5. Có khả năng cảm ứng và vân động.
6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
1. Đa dạng về loài, về nguồn gen
2. Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn
3. Đa dạng về hệ sinh thái
4. Đa dạng về sinh quyển
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 4
A. Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường
B. Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh
C. Vì thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa
D. Vì có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động
A. Nguyên tắc thứ bậc.
B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
D. Nguyên tắc bổ sung
A. Trao đổi chất và năng lượng
B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
2. Là hệ kín, có tính ổn định và bền vững
3. Liên tục tiến hóa
4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh
5. Có khả năng cảm ứng và vận động
6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4, 5
C. 1, 3, 4, 6
D. 2, 3, 5, 6
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
A. Cá thể.
B. Quần thể.
C. Quần xã
D. Hệ sinh thái
A. Hệ cơ quan
B. Mô
C. Cơ thể
D. Cơ quan
A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống
B. Là đơn vị chức năng của tế bào sống
C. Được cấu tạo từ các mô
D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan
A. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã
B. Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể
C. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái
D. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
A. Một hệ thống mở
B. Có khả năng tự điều chỉnh
C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
D. Cả A,B,C đều đúng
A. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn.
B. Tất cả các cấp tổ chức sổng được xây dựng từ cấp tế bào.
C. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhở đến lớn.
D. Các cơ thể còn non phái phục tùng các cơ thế trưởng thành.
ĐÁP ÁN