I. Khái niệm về
công nghệ vi sinh.
II. Nguyên lí
sản xuất phân vi sinh vật.
- Bước 1: Phân lập các
chủng vi sinh vật đặc hiệu từ môi trường (VSV cố định đạm, VSV chuyển hoá
lân...)
- Bước 2: Nhân giống các
chủng vi sinh vật đã phân lập được trong môi trường nuôi cấy nhân tạo.
III. Một số loại
phân vi sinh vật thường dùng.
1. Phân VSV cố
định đạm.
- Ví dụ: Nitrazin, Azogin...
- Thành phần:
+ Than bùn.
+ VSV cố định
nitrơ tự do (Rhizobium, Azotobacterin...)
+ Chất khoáng và
nguyên tố vi lượng.
- Cách sử dụng: Tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc
bón trực tiếp vào đất.
- Tác dụng: Chuyển hoá N2 tự do trong khí
quyển, trong đất thành NH4+ để cung cấp cho cây.
2. Phân VSV
chuyển hoá lân.
- Ví dụ: photphobacterin, phân lân vi sinh..
- Thành phần:
+ Than bùn.
+ VSV chuyển hoá
lân.
+ Bột photphorit
hoặc quặng Apatit.
+ Khoáng và vi lượng.
- Cách sử dụng: Tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.
- Tác dụng: Chuyển hoá lân hữu
cơ thành lân vô cơ hoặc lân khó tan thành lân dễ tan mà cây trồng có thể hấp
thụ được.
3. Phân VSV phân
giải chất hữu cơ.
- Ví dụ: Estrasol,
Mana...
- Thành phần:
+ Than bùn.
+ VSV phân giải
chất hữu cơ.
+ Khoáng và vi
lượng.
- Cách sử dụng: Bón trực tiếp vào đất