Câu 1: Trong những năm qua, nội bộ ngành nông nghiệp của nước
ta có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng:
- A.
Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng
- B. Tỉ trọng
ngành trồng trọt tăng, tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm
- C. Tỉ trọng
ngành trồng trọt và tỉ trọng ngành chăn nuôi cùng tăng
- D. Tỉ trọng
ngành trồng trọt và tỉ trọng ngành chăn nuôi cung giảm
Câu 2: Căn cứ vào biểu đồ lúa ( năm 2007) ở atlat địa lí Việt
Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa ( 2007) lớn nhất nước ta là:
- A. Thanh Hóa,
Nghẹ An
- B. Long An ,
Đồng Tháp
- C.
Kiên Giang, An Giang
- D. Thái Bình,
Nam Điịnh
Câu 3: Căn cứ vào biểu đồ lúa ( năm 2007) ở atlat địa lí Việt
Nam trang 19, tinh có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây
lương thực thấp nhất vùng Đồng bằng sông Hồng là
- A. Hưng
Yên
- B.
Vĩnh Phúc
- C. Hà
Nam
- D. Hải Dương
Câu 4: Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước(
năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000-2007, diện
tích lúa của nước ta
- A. Tăng 459
nghìn ha
- B. Không có
biến động
- C.
Giảm 459 nghìn ha
- D. Giảm 459
ha
Câu 5: Từ năm 1990 đến năm 2005, trong ngành trồng trọt hai
nhóm cây trồng có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cao nhất là
- A.
Cây công nghiệp, cây rau đậu
- B. Cây lương
thực, cây công nghiệp
- C. Cây rau đạu,
cây ăn quả
- D. Cây lương
thực, cây ăn quả
Câu 6: Đối tượng lao động trong sản xuất nông nghiệp nước ta
là:
- A. Đất đai,
khí hậu và nguồn nước.
- B.
Cây trồng, vật nuôi.
- C. Cơ sở vật
chất kĩ thuật.
- D. Tất cả 3
câu trên.
Câu 7: Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta
giảm nhanh về số lượng là:
- A. Hiệu quả
kinh tế thấp.
- B. Đồng cỏ hẹp.
- C.
Nhu cầu về sức kéo giảm.
- D. Không
thích hợp với khí hậu.
Câu 8: Vùng có nguồn thức ăn rất dồi dào, nhưng số đầu lợn lại rất
thấp là:
- A. Đồng bằng
sông Hồng.
- B.
Đồng bằng sông Cửu Long.
- C. Duyên hải
miền Trung.
- D. Trung du
và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
Câu 9: Căn cứ vào biểu đồ cây công nghiệp ( năm 2007) ở Atlat
địa lí Việt Nam trang 19, nhận điịnh nào sau đây không đúng về sự phân bố các
cây công nghiệp ở nước ta?
- A. Các vùng
chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng
- B.
Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm
- C. Mía và lạc
là hai sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ
- D. Tây Nguyên
và Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cà phê và cao su lớn nhất cả nước
Câu 10: căn cứ vào biểu đồ tròn thuộc bản đồ cây công nghiệp ở
atlat địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000-2007, tỉ trọng của cây
công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất ngành tròng trọt tăng
- A.
1,6%
- B. 2,6%
- C.
3,6%
- D. 4,6%
Câu 11: Một mô hình sản xuất hàng hóa trong ngành chăn nuôi
nước ta là
- A. Hợp tác xã
chăn nuôi theo hình thức quảng canh
- B. Kinh tế hộ
gia đình sản xuất quy mô nhỏ, tự cấp, tự cung
- C.
Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
- D. Kinh tế hộ
gia đình chăn nuôi theo hình thức quảng canh
Câu 12: ý nào dưới đây không đúng khi đánh giá về ngành chăn
nuôi của nước ta trong những năm qua?
- A.
Số lượng vật nuôi ngày càng giảm
- B. Các giống
vật nuôi cho năng suất cao còn chưa nhiều
- C. Hiệu quả
chăn nuôi chưa thức sự cao và ổn định
- D. Dịch bệnh
thường xảy ra gây khó khăn cho ngành chăn nuôi
Câu 13: Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở vùng:
- A. Đông Nam Bộ
và duyên hải Nam TRung Bộ
- B.
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
- C. Đông Nam Bộ
và Đồng bằng sông Cửu Long
- D. Đồng bằng
sông Hồng và Tây Nguyên
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng
tập trung quy mô diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm
lớn nhất ở nước ta là
- A. Đồng bằng
sông Cửu Long , Đông Nam Bộ
- B. Đồng bằng
sông Cửu Long, Tây Nguyên
- C.
Đồng bằng sông Hồng,Đồng bằng sông Cửu Long
- D. Đồng bằng
sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 15: Vùng Đông bằng sông Cửu Long có sản lượng lương tực
lớn hơn vùng Đồng bằng sông Hồng là do
- A. Có năng suất
lúa cao hơn
- B.
Có diện tích trồng cây lương thực lớn
- C. Có truyền
thống trồng cây lương thực lâu đời hơn
- D. Có trình độ
thâm canh cao hơn
Câu 16: Cho bảng số liệu
Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo
trồng một số cây hàng năm, giai đoạn 2005-2013
(Đơn vị: %)
Năm |
Lúa |
Ngô |
Đậu
tương |
2005 |
100 |
100 |
100 |
2007 |
98,4 |
106,1 |
101,0 |
2009 |
100,5 |
95,5 |
104,0 |
2010 |
100,7 |
103,4 |
134,6 |
2013 |
101,8 |
101,2 |
98,0 |
Biểu đồ nào sau đây thể hiện thích
hợp nhất tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng 1 số cây hàng năm, giai đoạn
2005-2013?
- A. Biểu đồ kết
hợp.
- B. Biểu đồ cột.
- C.
Biểu đồ đường.
- D. Biểu đồ miền.
Câu 17: Cho bảng số liệu
Số lượng trang trại phân theo loại
hình sản xuất ở nước ta năm 2010 và 2014 (Đơn vị: trang trại)
Năm |
2010 |
2014 |
Trồng trọt |
68268 |
8935 |
Chăn nuôi |
23558 |
12642 |
Nuôi trồng thuỷ sản |
37142 |
4644 |
Trang trại khác |
16912 |
893 |
Tổng |
145880 |
27114 |
Để thể hiện quy mô và cơ cấu trang
trại phân theo loại hình sản xuất năm 2010 và 2014, biểu đồ nào sau đây thích
hợp nhất?
- A.
Biểu đồ tròn.
- B. Biểu đồ miền.
- C. Biểu đồ đường.
- D. Biểu đồ cột.
Câu 18: Các loại cây công nghiệp thường được trồng ở vùng đồng
bằng là
- A.
Cói, đay, mái, lạc, đậu tương
- B. Mía, lạc đậu
tương, chè, thuốc lá
- C. Mía lạc, đậu
tường, điều, hồ tiêu
- D. Điều, hồ
tiêu, dâu tằm, bông
Câu 19: Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu
ở miền núi và trung du là do khu vực này có
- A.
Địa hình, đát đai phù hợp
- B. Cơ sở hạ tầng
kĩ thuật hiện đại
- C. Nguồn lao
động dồi dào, kĩ thuật cao
- D. Thị trường
tiêu thụ lớn, ổn định
Câu 20: Cây chè được trồng nhiều nhất ở vùng
- A. Bắc Trung
Bộ.
- B.
Trung du miền núi Bắc Bộ.
- C. Tây
Nguyên.
- D. Đông Nam Bộ.
Câu 21: Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng
- A. Bắc Trung
Bộ.
- B. Trung du
miền núi Bắc Bộ.
- C. Duyên hải
Nam Trung Bộ.
- D.
Đông Nam Bộ.
Câu 22: Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng
- A. Bắc Trung
Bộ.
- B. Đông Nam Bộ.
- C. Duyên hải
Nam Trung Bộ.
- D.
Tây Nguyên.
Câu 23: Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt từ năm
1990 đến nay, nhóm cây chiếm tỉ trọng lớn nhất là
- A.
cây lương thực.
- B. cây ăn quả.
- C. cây công
nghiệp.
- D. cây rau đậu.
Câu 24: Cho bảng số liệu
Diện tích gieo trồng và sản lượng
một số cây công nghiệp lâu năm ở nước ta trong giai đoạn 2005 – 2014
Loại
cây |
Diện
tích gieo trồng (nghìn ha) |
Sản
lượng (nghìn tấn) |
||||||
2005 |
2010 |
2012 |
2014 |
2005 |
2010 |
2012 |
2014 |
|
Cao su |
482,7 |
748,7 |
917,9 |
978,9 |
481,6 |
751,7 |
877,1 |
966,6 |
Cà phê |
497,4 |
554,8 |
623,0 |
641,2 |
752,1 |
1100,5 |
1260,4 |
1408,4 |
Chè |
122,5 |
129,9 |
128,3 |
132,6 |
570,0 |
834,6 |
909,8 |
981,9 |
Theo số liệu ở bảng trên, hãy cho
biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng và sản lượng một
số cây công nghiệp lâu năm ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
- A. Sản lượng
các cây công nghiệp đều có xu hướng tăng.
- B. Cây cao su
có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất về diện tích gieo trồng và sản lượng.
- C.
Cây cà phê có diện tích gieo trồng tăng liên tục nhưng sản lượng lại giảm.
- D. Cây chè
tuy có diện tích tăng không ổn định nhưng sản lượng vẫn tăng liên tục.
Câu 25: Cho bảng số liệu
Số lượng một số vật nuôi ở
nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014
Năm |
2000 |
2005 |
2010 |
2014 |
Trâu |
2897.2 |
2922.2 |
2877 |
2521.4 |
Bò |
4127.9 |
5540.7 |
5808.3 |
5234.2 |
Gia
cầm |
196.1 |
219.9 |
300 |
327.7 |
Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho
biết nhận xét nào dưới đây không đúng về tình hình phát triển một số vật nuôi ở
nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
- A. Số lượng
đàn trâu có xu hướng giảm.
- B.
Số lượng đàn bò có xu hướng tăng ổn định.
- C. SL đàn gia
cầm có xu hướng tăng nhưng không ổn định.
- D. Số
lượng đàn trâu luôn ít hơn đàn bò.
Câu 26: Sử dụng hợp lí đất đai hiện nay cần có biện pháp chuyển
dịch:
- A. Từ đất
nông nghiệp sang đất chuyên dùng.
- B.
Từ đất hoang hóa sang đất lâm nghiệp.
- C. Từ đất lâm
nghiệp sang nông nghiệp.
- D. Từ đất
nông nghiệp sang đất thổ cư.
Câu 27: Hiện nay điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy chăn nuôi gia
cầm ở nước ta phát triển là
- A. ít bị dịch
bệnh.
- B. khí hậu
nhiệt đới ẩm.
- C.
cơ sở thức ăn được đảm bảo.
- D. nhiều giống
gia cầm cho năng suất cao.
Câu 28: Căn cứ vào biểu đồ cây công nghiệp ( năm 2007) ở Atlat
địa lí Việt Nam trang 19, cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản phẩm
chuyên hóa của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- A. Dừa
- B. Mía
- C. Lạc
- D.
Đậu tương