Câu 1: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?
- A. Quảng
Ninh
- B.
Hải Phòng
- C. Phú Thọ
- D. Bắc Giang
Câu 2: Tại sao tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Hồng phong phú?
- A.
Do lượng mưa lớn, độ bốc hơi không nhiều.
- B. Do lượng
mưa lớn và diễn ra quanh năm.
- C. Không khí ẩm
từ biển thổi vào quanh năm.
- D. Tỉ lệ che
phủ rừng cao đã hạn chế bốc hơi nước.
Câu 4: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, không tạo
thuận lợi cho ĐBSHồng
- A. thâm canh,
xen canh,tăng vụ.
- B. đưa vụ
đông lên thành vụ chính.
- C.
trồng cây công nghiệp nhiệt đới dài ngày.
- D. trồng được
nhiều loại cây cận nhiệt.
Câu 5: Việc làm ở Đồng bằng sông Hồng là vấn đề nan giải, nhất là
khu vực thành thị chủ yếu do
- A. nguồn lao
động dồi dào, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn.
- B. nguồn lao
động dồi dào, trình độ của người lao động hạn chế.
- C.
nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế còn chậm phát triển.
- D. nguồn lao
động dồi dào, tập trung đông ở khu vực thành thị
Câu 6: Phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng
ở Đồng bằng sông Hồng vì
- A. đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- B.
khai thác hợp lí các nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội.
- C. góp
phần giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường trong vùng.
-
D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh
của vùng.
Câu 7: Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả
nước la do
- A. Diện tích
ngày càng được mở rộng
- B. Người lao
động có nhiều kinh nghiệm
- C.
Đẩy mạnh sản xuất theo hình thức thâm canh
- D. Tăng vụ
Câu 8: yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở
thành vùng sản xuất lương thực lướn ở nước ta là :
- A. Khí hậu
nhiệt đới gió màu độ ẩm cao
- B.
Đất phù sa màu mỡ
- C. Vị trí thuận
lợi
- D. Thị trường
tiêu thụ lớn
Câu 9:Bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông
Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do:
- A. Sản lượng
lương thực thấp
- B.
Sức ép quá lớn của dân số
- C. Điều kiện
sản xuất lương thực khó khăn
- D. Năng suất
trồng lương thực thấp
Câu 10: Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển sản
xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
- A. khí hậu có
mùa đông lạnh.
- B. nền đất
phù sa yếu, gây trở ngại cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp.
- C.
khoáng sản khá nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ vùng khác.
- D. mạng lưới
sông ngòi dày đặc khó khăn cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm.
Câu 11: Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước là
- A.
Đồng bằng sông Hồng.
- B. Đồng bằng
sông Cửu Long.
- B. Duyên hải
Nam Trung Bộ.
- D.Trung du và
miền núi Bắc Bộ.
Câu 12: Khí hậu nhiệt đới với mùa đông lạnh của Đồng bằng sông Hồng
có lợi thế
- A. trồng được
nhiều khoai tây.
- B. tăng thêm
vụ lúa đông xuân.
- C.
phát triển các loại rau ôn đới.
- D. chăn nuôi
nhiều gia súc xứ lạnh.
Câu 13: Sức ép lớn nhất đối với việc sản xuất lương thực, thực phẩm
Đồng bằng sông Hồng là
- A. thiếu nguồn
lao động.
- B. đô thị hóa
với tốc độ nhanh.
- C. chuyển đổi
cơ cấu cây trồng còn chậm.
- D.
bình quân đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Câu 14: Nhận định nào không phải là hạn chế chủ yếu của Đồng bằng
sông Hồng ?
- A. Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế còn chậm.
- B. Chịu ảnh
hưởng nhiều của những thiên tai.
- C. Sức ép dân
số đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội.
- D.
Cơ sở vật chất – kĩ thuật chưa phát triển bằng các vùng khác.
Câu 15: Nhận định đúng nhất về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
vùng Đồng bằng sông Hồng là
- A. Có sự chuyển
biến cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- B.
Có sự chuyển biến cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực nhưng vẫn còn chậm.
- C. Có sự chuyển
biến cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm, chưa phát huy được hết thế mạnh của
vùng.
- D. Có sự chuyển
biến cơ cấu kinh tế tương đối nhanh, nhưng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng
cao nhất.
Câu 16: Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở
vùng Đồng bằng sông Hồng là
- A.
Bình quân đất canh tác trên đầu người giảm
- B. Độ màu mỡ
của đất giảm
- C. Khí hậu
ngày càng khắc nghiệt
- D. Chất lượng
nguồn nước giảm
Câu 17: Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở
vùng Đồng bằng sông Hồng?
- A. Cơ
cấu khá đa dạng.
- B. Hà
Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng.
- C. Chiếm
tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng.
- D.
Du lịch có vị trí thấp nhất trong nền kinh tế vùng.
Câu 18: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng sông
Hồng là
- A. tiếp tục
tăng đều tỷ trọng của cả 3 khu vực I, II, III.
- B. tiếp tục
tăng tỷ trọng của khu vực I và III, giảm tỷ trọng khu vực II.
- C. tiếp tục
giảm tỷ trọng khu vực I và II, tăng tỷ trọng khu vực khu vực III.
- D.
tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực I, tăng nhanh tỷ trọng khu vực II và III.
Câu 19: Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH CỦA ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG (Đơn vị %)
Năm |
1990 |
1995 |
2000 |
2010 |
Nông-
Lâm- Ngư |
45,6 |
32,6 |
29,1 |
12,6 |
Công
nghiệp- xây dựng |
22,7 |
25,4 |
27,5 |
43,8 |
Dịch
vụ |
31,7 |
42,0 |
43,4 |
43,6 |
Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể
hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng từ 1990-
2010.
- A. Biểu đồ
tròn.
- B.
Biểu đồ miền.
- C. Biểu đồ đường.
- D. Biểu đồ cột
chồng.
Câu 20: Phạm vi lãnh thổ của Đông bằng sông Hồng (tính
đến 08/2008) bao gồm:
- A. 9 tỉnh,
thành phố.
- B.
10 tỉnh, thành phố.
- C. 11 tỉnh,
thành phố.
- D. 12 tỉnh,
thành phố.
Câu 21: Loại tài nguyên giá trị hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng
là :
- A.
Đất đai.
- B. Khí hậu.
- C. Nguồn nước.
- D. Khoáng sản.
Câu 22: Tuyến quốc lộ nằm hoàn toàn trong vùng Đồng bằng sông
Hồng là :
- A. Quốc
lộ 2.
- B.
Quốc lộ 5.
- C. Quốc lộ
6.
- D. Quốc lộ
18.
Câu 23: Ngành nào dưới đây là ngành công nghiệp trọng điểm của
Đồng bằng sông Hồng ?
- A.
Vật liệu xây dựng.
- B. Hoá chất.
- C. Luyện
kim.
- D. Năng lượng.
Câu 24: Phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng
sông Hồng vì :
- A. Đây là
vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp dịch vụ, nhưng
hiện nay còn phát triển chậm hơn các vùng khác.
- B. Đây là
vùng trọng điểm số 2 về lương thực, thực phẩm của cả nước nhưng sản xuất
lương thực ngày càng gặp khó khăn.
- C. Cơ cấu
kinh tế tuy đã chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, chưa phát
huy hết
- D.
Để phát huy các thế mạnh và khắc phục những hạn chế, nhằm đưa nền kinh tế
phát triển tương xứng với vị trí và tiềm năng.
Câu 25: Loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao đang được khai
thác ở Đồng bằng sông Hồng là
- A. Than nâu
và khí đốt.
- B.
Đá vôi, đất sét, cao lanh.
- C. Đá vôi và
than
nâu.
- D. Than nâu,
đất sét, cao lanh.
Câu 26: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, tỉ trọng
GDP của từng vùng ( Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ )so với
GDP cả nước năm 2007 tương ứng là
- A.
23,0% và 8,1 %
- B. 24,0% và
9,2%
- C. 25,0% và
10,2 %
- D. 26,0% và
11, 2%
Câu 27: Xét ở góc độ xã hội, biểu hiện gay gắt nhất về vấn đề
dân số ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là:
- A. Di
dân tự do từ nông thôn vào các thành phố lớn.
- B. Gia tăng
dân số tự nhiên vẫn còn cao.
- C. Dịch vụ về
văn hóa, y tế, giáo dục khó nâng cao chất lượng.
- D.
Thất nghiệp, thiếu việc làm.
Câu 28: Giải pháp có ý nghĩa lâu dài để giải quyết vấn đề dân
số ở Đồng bằng sông Hồng là :
- A. Xuất khẩu
lao động.
- B. Di dân đi
xây dựng các vùng kinh tế mới.
- C. Đẩy mạnh
quá trình đô thị hóa.
- D.
Giảm tỉ lệ sinh.
Câu 29: Dân số ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh sẽ dẫn tới :
- A. Đất hoang
hóa ngày càng mở rộng.
- B. Đất chuyên
dùng ngày càng thu hẹp.
- C. Đất lâm
nghiệp ngày một giảm
- D.
Bình quân đất nông nghiệp/đầu người ngày một thấp.
Câu 30: Phải tăng năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng bởi vì :
- A. Đất phù sa
rất màu mỡ.
- B.
Dân số đông.
- C. Cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- D. Nhu cầu xuất
khẩu lớn.