Câu 1: Ý nào sau đây không phải là chiến lược phát triển
tổng hợp kinh tế biển ở nước ta
- A. Sử dụng hợp
lí nguồn lợi thiên nhiên biển
- B. Phòng chống
ô nhiễm môi trường biển.
- C.
Tập trung khai thác tài nguyên ven bờ.
- D.Thực hiện
những biện pháp phòng tránh thiên tai.
Câu 2: Khó khăn chủ yếu về tự nhiên trong hoạt động của giao
thông vận tải biển ở nước ta là
- A. bờ biển
dài, có nhiều đảo và quần đảo.
- B. dọc bờ biển
có nhiều cửa sông lớn.
- C. cổ nhiều
vũng, vịnh nước sâu, kín gió.
- D. có
nhiều bão và áp thấp nhiệt đới.
Câu 3: Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và
quốc tế là
- A. du lịch an
dưỡng.
- B. du
lịch biển - đảo.
- C. du lịch thể
thao dưới nước.
- D. du lịch
sinh thái rừng ngập mặn.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, cho biết hai
quần đảo nào nước ta có nhiều rạn san hô?
- A. Quần đảo
Hoàng Sa và Côn Sơn.
- B.
Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- C. Quần đảo
Trường Sa và Cô Tô.
- D. Quần
đảo Thổ Chu và Côn Sơn.
Câu 5: Hoạt động du lịch biển của các tỉnh phía Nam có thể diễn ra
quanh năm vì
- A. giá cả hợp
lí.
- B. nhiều
bãi biển đẹp.
- C. cơ sở lưu
trú tốt.
- D.
không có mùa đông lạnh.
Câu 6: Điều kiện nào sau đây của vùng biển nước ta thuận lợi để
phát triển giao thông vận tải biển?
- A. Có nhiều
bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
- B. Các hệ
sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.
- C. Có nhiều
sa khoáng với trữ lượng công nghiệp.
- D.
Nằm gần các tuyến hàng hải quôc tế trên Biển Đông.
Câu 7: Vì sao một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả
vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh.
- A. Vì chưa có
các giải pháp xử lí ô nhiễm.
- B.
Vì MT biển là không thể chia cắt được.
- C. Vì thiếu lực
lượng để xử lí ô nhiễm.
- D. Vì môi trường
biển có sự biệt lập nhất định.
Câu 8: Thảm thực vật rừng ngập mặn của nước ta tập trung nhiều
nhất ở vùng biển
- A. Bắc Bộ.
- B. Bắc Trung
Bộ.
- C. Nam Trung
Bộ.
- D.
Nam Bộ.
Câu 9: Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên biển là vấn đề rất
phức tạp đối nước ta, bởi vì:
- A.
Diện tích vùng biển rộng, có nhiều đảo và quần đảo, chung biển với nhiều
nước.
- B. Vùng đặc
quyền kinh tế rộng.
- C. Giàu tài
nguyên khoáng sản có ý nghĩa chiến lược.
- D. Rất gần
tuyến đường biển quốc tế.
Câu 10: Hợp tác chặt chẽ với các nước trong việc giải quyết các vấn
đề Biển Đông và thềm lục địa là nhằm mục đích :
- A. Để chuyển
giao công nghệ trong việc thăm dò và khai thác chế luyện khoáng sản.
- B.
Để bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi nước, giữ vững chủ quyền, phát triển ổn
định trong khu vực.
- C. Để giải
quyết những chanh chấp về nghề cá ở Biển Đông, vùng vịnh Thái Lan.
- D. Để giải
quyết những chanh chấp về các đảo, quần đảo ở ngoài khơi.
Câu 11: Nhân tố quan trọng gây nên tính chất ẩm của khí hậu nước ta
là :
- A.
Biển Đông.
- B. Vị trí địa
lí.
- C. Phân mùa của
khí hậu.
- D. Bức chắn của
địa hình.
Câu 12: Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng
- A. Bắc Trung Bộ.
- B. Đồng
bằng sông Hồng.
- C. Duyên
hải Nam Trung Bộ.
- D. Đông Nam Bộ.
Câu 13: Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh nào?
- A. Khánh Hoà.
- B. Sóc
Trăng.
- C. Bà
Rịa – Vũng Tàu
- D. Trà
Vinh.
Câu 14: Ở nước ta, tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng
chưa được chú ý đúng mức :
- A. Tài nguyên
đất.
- B.
Tài nguyên biển.
- C. Tài nguyên
rừng.
- D. Tài nguyên
khoáng sản.
Câu 15: Huyện đảo có nghề nuôi trai ngọc nổi tiếng cả nước là :
- A.
Phú Quốc.
- B. Cô Tô
- C. Bạch Long
Vĩ.
- D. Lí
Sơn.
Câu 16: Huyện đảo có nghề nuôi bào ngư nổi tiếng cả nước hiện nay
là :
- A. Lí
Sơn.
- B. Cô Tô.
- C.
Bạch Long Vĩ.
- D. Phú
Quốc.
Câu 17: Khó khăn đối với ngành thuỷ sản ở một số vùng ven biển là
- A. thiếu
lực lượng lao động.
- B.
nguồn lợi thuỷ sản suy giảm.
- C.không
tiêu thụ được sản phẩm.
- D.
không có phương tiện đánh bắt.
Câu 18: Vùng bờ biển tập trung nhiều bãi tắm đẹp có giá trị hàng
đầu đối vứi hoạt động du lịch biển ở nước ta là
- A. Đồng bằng
sông Hồng.
- B. Bắc
Trung Bộ.
- C.
Duyên hải Nam Trung Bộ.
- D. Đông Nam Bộ.
Câu 19: Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh,
thành phố
- A. Quảng Nam
– Đà Nẵng.
- B.
Đà Nẵng – Khánh Hoà.
- C. Khánh Hoà
– Quảng Ngãi.
- D. Đà Nẵng –
Quảng Ngãi.
Câu 20: Đảo nào sau đây không nằm trong vịnh Bắc Bộ của nước ta?
- A.
Đảo Lý Sơn.
- B. Đảo
Cát Bà.
- C. Đảo
Vĩnh Thực.
- D. Đảo
Cái Bầu.
Câu 21: Huyện đảo Côn Đảo thuộc
- A. tỉnh Sóc
Trăng.
- B.
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- C. tỉnh Bình
Thuận.
- D. tỉnh Cà
Mau.
Câu 22: Những tỉnh, thành của nước ta có hai huyện đảo là
- A. Quảng
Ninh, Đà Nẵng, Khánh Hòa.
- B. Hải Phòng,
Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Trị.
- C.
Quảng Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang.
- D. Kiên
Giang, Quảng Ngãi, Bình Thuận.
Câu 23: Vấn đề đặt ra trong khai thác dầu khí ở thềm lục địa
nước ta là
- A.
tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển
và chế biến dầu khí.
- B. Tăng cường
hợp tác với các nước để được chuyển giao công nghệ hiện đại
- C. Xây dựng
nhà máy lọc dầu tại nơi khai thác
- D. Hợp tác
toàn diện lao động nước ngoài
Câu 24: Việc xác định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và
quần đảo có ý nghĩa rất lớn vì
- A. các đảo và
quần đảo nước ta có tiềm năng kinh tế rất lơn
- B.
đây là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục
địa
- C. các đảo và
quần đảo đều nằm xa với đất liền
- D. các đảo và
quần đảo là bộ phận không thể tách rời trong vùng biển nước ta
Câu 25: Các đảo và quần đảo của nước ta
- A. hầu hết là
có cư dân sinh sống
- B. tập trung
nhiều nhất ở vùng biển phía nam
- C.
có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ và phát triển kinh tế dất nước
- D. có ý nghĩa
lớn trong khai thác tài nguyên khoáng sản
Câu 26: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phải khai thác tổng hợp các
tài nguyên vùng biển là
- A.
tài nguyên biển đa dạng
- B. Môi trường
biển dễ bị chia cắt
- C. Môi trường
biển mang tính biệt lập
- D. Tài nguyên
biển bị suy giảm nghiêm trọng
Câu 27: Đâu không phải là đảo đông dân ở vùng biển nước ta?
- A. Cái Bầu.
- B. Lý
Sơn.
- C.
Bạch Long Vĩ.
- C. Phú Quý
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam ?
- A. Là
vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
- B. Có nhiều
điều kiện phát triển kinh tế liên hoàn biển - đảo - đất liền.
- C. Vùng có tiềm
lực kinh tế mạnh nhất và trình độ phát triển cao nhất cả nước.
- D. Vùng có số
lượng và chất lượng lao động tốt vào loại hàng đầu của cả nước.
Câu 29: Nguyên nhân chính để nước ta phải đẩy mạnh khai thác hải
sản xa bờ vì
- A. sản lượng
hải sản lớn.
- B. nhiều loài
hải sản có giá trị.
- C. nguồn lợi
ven bờ đã cạn kiệt.
- D. góp
phần bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Câu 30: Điểm tương đồng về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc và phía Nam là
- A. lịch sử
khai thác lâu đời, có vị trí thuận lợi.
- B. nguồn lao
động với số lượng lớn, công nghiệp phát triển rất sớm.
- C.cơ
sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ
- D. tiềm lựckinh
tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao nhất