I. Khái niệm giống cây trồng
- VD: Các giống
lúa, các giống đậu đỗ, các giống ngô, các giống lạc...
II. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống
cây trồng.
1. Cơ sở khoa học.
Mối tương tác
giữa những tính trạng,đặc
điểm của giống
cây trồng với điều kiện ngoại cảnh và kĩ thuật canh tác
2. Mục đích.
- Nhằm đánh giá
và công nhận giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng sinh thái và hệ thống
luôn canh
- Xác định những
yêu cầu kĩ thuật và hướng sử dụng giống mới.
3. Ý nghĩa.
Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu
III. Các loại thí
nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
1. Thí nghiệm so sánh giống.
- Mục đích: nhằm xác định những ưu điểm của giống
mới hoặc giống nhập nội
- Điều kiện tiến
hành: khi có giống mới
chọn tạo hoặc giống nhập nội
- Phạm vi tiến
hành: được
tiến hành ở các cơ quan chọn tạo giống
- Yêu cầu khi
tiến hành: Phải so sánh
toàn diện về các chỉ tiêu như sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất
lượng, tính chống chịu giữa giống mới với giống phổ biến trong sản xuất đại
trà.
2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
- Mục đích: Nhằm kiểm tra
những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng(thời
vụ, mật độ gieo trồng, chế độ bón phân....)
- Điều kiện tiến
hành: Khi giống đã
trải qua thí nghiệm so sánh và được gửi đến trung tâm khảo nghiệm giống Quốc
gia
- Phạm vi tiến
hành: Được tiến hành
trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia
- Yêu cầu khi
tiến hành: Phải xây dựng
được quy trình kĩ thuật gieo trồng để chuẩn bị cho sản xuất đại trà
3. Thí nghiệm
sản xuất quảng cáo.
- Mục đích: Nhằm tuyên
truyền đưa giống mới vào sản xuất
- Điều kiện tiến hành: Sau khi giống đã trải qua thí nghiệm kiểm tra kĩ
thuật, được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản
xuất đại trà
- Phạm vi tiến hành: Được triển khai
trên diện tích rộng lớn